Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 2 2017 lúc 16:38

Đáp án: D. Ngoài học và làm tốt các bài tập trong sách cần sưu tầm các tài liệu, khảo sát thực tế, du lịch,…

Giải thích: (trang 80 SGK Địa lí 8).

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn Karry
5 tháng 6 2017 lúc 8:53

*) Để học tốt môn Địa lí Việt Nam , em cần :

Đọc kĩ , hiểu và làm tốt các bài tập sgk

- Làm giàu thêm vốn hiểu biết của mình bằng việc sưu tầm tư liệu , khảo sát thực tế , sinh hoạt tập thể ngoài trời , du lịch , ...

Khai thác tối các lược đồ , biểu đồ , bảng số liệu ... trong sách giáo khoa

Bình luận (0)
Dương Hạ Chi
5 tháng 6 2017 lúc 8:54

Đọc kĩ, hiểu và làm tốt các bài tập trong sách giáo khoa.
- Làm giàu thêm vốn hiểu biết của mình bằng việc sưu tầm tư liệu, khảo sát thực tế, sinh hoạt tập thể ngoài trời, du lịch...
Khai thác tối các lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu... trong sách giáo khoa.

Bình luận (0)
T.Thùy Ninh
5 tháng 6 2017 lúc 8:55

Để học tốt môn Địa lí Việt Nam , ngoài việc đọc kĩ , hiểu và làm tốt các bài tập trong sách giáo khoa , chúng ta cần làm giàu thêm vốn hiểu biết của mình bằng việc sưu tầm tư liệu, khảo sát thực tế , sinh hoạt , tập thể ngoài trời . du lịch ... làm cho bài học địa lí trở nên thiết thực hấp dẫn

Bình luận (0)
phantronghaidang
Xem chi tiết
oOo hello the world oOo
17 tháng 9 2018 lúc 19:44

Câu 1: Môn Địa lí lớp 6 cung cấp cho em kiến thức, hình thành và rèn luyện cho em những kĩ năng vẽ bản đồ, kĩ năng thu nhập, phân tích, xử lí thông tin, kĩ năng giải quyết vấn đề cụ thể, v.v.

Câu 2: Để học tốt môn Địa lí lớp 6, em cần phải biết liên hệ những điều đã học với thực tế, quan sát những sự vật và hiện tượng địa lí xảy ra ở xung quanh mình để tìm cách giải thích chúng.

hc tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
oOo_tẤt cẢ đà Là QuÁ KhỨ...
29 tháng 8 2016 lúc 15:59

Câu hỏi của tran thi lan huong - Địa lý lớp 6 | Học trực tuyến Vào đây xem nka pn

Bình luận (0)
Duong The Trung
1 tháng 9 2021 lúc 9:35

cần học tốt =))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chàng Trai 2_k_7
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Lâm
13 tháng 9 2018 lúc 13:45

1) Địa lý lớp 6 nội dung chính là về trái đất

2) Để học tốt thì nghiên cứu thêm về trái đất trên internet

Bình luận (0)
ღїαɱ_Thuyy Tienn《ᗪɾą》
13 tháng 9 2018 lúc 13:56
1 .Tìm hiểu về trái đất với các đặc điểm về vị trí trong vũ trụ , hình dáng , kích thước , những vận động của nó và các thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái Đất gồm : đất đá , không khí , nước , sinh vật , ......2 .Tạo sự yêu thích đối với môn họcChuẩn bị bài ở nhàTập trung khi học ở trên lớpRèn luyện trí nhớ tốtVận dụng kiến thức đã học vào thực tiễnTham khảo tài liệu
Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
8 tháng 8 2023 lúc 19:52

- Một số phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí là: bản đồ, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh, hiện vật,...

Bình luận (0)
phạm ngọc diệp
Xem chi tiết
Đỗ Thị Bình
Xem chi tiết
Lê Hoàng Minh +™( ✎﹏TΣΔ...
6 tháng 9 2021 lúc 9:49

Phần đọc-hiểu thường chiếm 3/10 điểm đến 4/10 điểm trong bài kiểm tra môn ngữ văn nhưng hầu như học sinh thường rất hay mất điểm ở phần này, nên bài viết này sẽ cung cấp cho các em những kiến thức cơ bản, cần thiết để có thể làm tốt phần đọc-hiểu của cả 3 khối: 10, 11, 12.

I.  Những vấn đề chung về đọc hiểu văn bản:

1. Văn bản:

- Là sản phẩm, là phương tiện của hoạt động giao tiếp.

- Các loại văn bản:

+ Văn bản liền mạch: là một đoạn văn, một phần, một bài, một chương...văn bản hoàn chỉnh, liền mạch (Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, vb nghệ thuật, báo chí, khoa học)

+ Văn bản không liền mạch: là các dạng văn bản kết hợp nhiều hình thức thể hiện, nhiều kí hiệu khác nhau... không được kết cấu bằng những đoạn văn liền mạch, chẳng hạn: Biểu đồ và đồ thị, Bảng biều và ma trận, Sơ đồ, Thông tin tờ rơi, Hoá đơn, chứng từ  

2. Đọc hiểu văn bản:

a) Mục đích:

Đọc hiểu văn bản là hành động giải mã văn bản, thường hướng tới các mục đích sau đây:

+ Thu thập, chiết xuất thông tin

+ Phân tích, lí giải văn bản

+ Phản hồi và đánh giá

  b) Cấu trúc bài đọc hiểu:

- Phần 1: Ngữ liệu: đoạn văn bản, văn bản: liền mạch/không liền mạch

- Phần 2: Đưa ra các câu hỏi theo các mức độ nhận thức từ thấp --cao: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

c) Lưu ý khi làm bài tập đọc hiểu:

+ Khi đọc hiểu văn bản, cần chú ý đặc trưng thể loại, nắm được từ ngữ then chốt, câu chủ đề, các hình ảnh, chi tiết, biện pháp nghệ thuật trọng tâm,...

+ Nên đọc yêu cầu của câu hỏi trước khi đọc văn bản

Khi trả lời:

+ Đối với câu hỏi TNKQ: cẩn trọng khi lựa chọn phương án trả lời

+ Đối với câu hỏi thu thập thông tin: cần trả lời ngắn gọn, có thể gạch đầu dòng.

+ Đối với câu hỏi phân tích, đánh giá, lí giải: trả lời ngắn gọn, đầy đủ với nhiều nhất các phương án có thể, bày tỏ được chủ kiến riêng, có cách lập luận chặt chẽ, thuyết phục, không viết chung chung, mơ hồ.

II. Các dạng đọc hiểu văn bản.

1. Dạng câu hỏi/bài tập yêu cầu xác định đề tài, chủ đề, tư tưởng của văn bản

- Đề tài: đối tượng được đề cập đến trong văn bản

Dạng câu hỏi: Văn bản  đề cập đến điều gì?

                        Hãy xác định đề tài của văn bản.

             

- Chủ đề: Nội dung chính được đề cập đến trong văn bản

+ Dạng câu hỏi: Xác định nội dung chính của văn bản/ Văn bản đề cập đến điều gì?/ Hãy xác định chủ đề của văn bản, Tình cảm, cảm xúc của tác giả được thể hiện trong văn bản (đối với thơ),...

+ Cách làm:
* Đối với văn bản phi nghệ thuật (khoa học, báo chí,...): xác định từ then chốt, câu chủ đề à liên kết thông tin à khái quát thông tin à xác định nội dung chính

           

* Đối với văn bản nghệ thuật: chú ý đến ý nghĩa những hình ảnh, từ ngữ đắt, câu hay, biện pháp tu từ (thơ), nhân vật, chi tiết đặc sắc, giọng điệu của văn bản,..--> xác định chủ đề

- Tư tưởng: Điều mà tác giả muốn gửi gắm qua văn bản (thường là văn bản nghệ thuật)

+ Dạng câu hỏi: Qua văn bản, tác giả muốn nhắn nhủ điều gì?/ Thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc/ bài học mà anh/ chị rút ra?...

+ Cách làm: Chú ý đến ý nghĩa hàm ẩn của vb, cảm nhận chiều sâu văn bản để xác định

- Đặt nhan đề cho văn bản

Cách làm:  + thể hiện được nội dung chính

                  + hình thức ngắn gọn, hấp dẫn

2. Dạng câu hỏi/bài tập yêu cầu nhận diện, phân tích các phương diện về nội dung, hình thức của văn bản

a) Yêu cầu nhận diện các phương thức biểu đạt

Dạng câu hỏi - cách làm

Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản : chỉ nêu một phương thức biểu đạt chính

- Xác định các phương thức biểu đạt trong văn bản : nêu từ hai phương thưc biểu đạt trở lên.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Minh
11 tháng 12 2021 lúc 15:49

dài vậy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mỹ Duyên
Xem chi tiết
iceream
4 tháng 10 2021 lúc 5:10

Toán : Nhớ các kiến thức và vận dụng để làm bài tập ( làm nhiều cho quen )

Văn : Đọc tham khảo nhiều , tập phân tích văn bản

Anh : Học thuộc từ mới, mẫu câu, luyện đọc nhiều

Vật lý : Chủ yếu là nhìn cô giảng và về nhà làm lại bài đó ( làm nhều bài tập )

Địa : Học thuộc và tập xác định phương,hướng , độ Nam , Bắc

Sử : Thuộc các cột mốc

Sinh học : học thuộc và nhớ kĩ các loài động vật ( lớp 7 )

GDCD : Học thuộc và hiểu bản chất

Cộng nghệ : Thực hành nhiều

Âm nhạc : Hát nhiều, học thuộc cao độ trước khi hát

Mĩ thuật : vẽ nhiều tranh theo mẫu, cần một chút năng khiếu

Thể dục : Nghe và làm theo.

Bình luận (0)